Italia 2013 theo Istat : kinh tế nghèo hơn, việc làm bấp bênh và dân số già hóa


Italia theo Istat : kinh tế nghèo hơn, việc làm bấp bênh và dân số già hóa.

Báo cáo về gắn kết xã hội 2013 phác họa toàn cảnh một nước đang nỗ lực bước thoát khỏi tình trạng giữa thu nhập thấp với bấp bênh, thất nghiệp với già hóa dân số và đang đánh mất niềm tin vào nền giáo dục.

30-02-2013

Báo cáo về gắn kết xã hội 2013 của Viện thống kê quốc gia (Istat), Cơ quan an sinh xã hội quốc gia (Inps), Bộ lao động Italy công bố hôm nay cho thấy rất nhiều vấn đề nổi cộm và thông tin phải lưu tâm hơn cả là nghèo đói gia tăng, đất nước khó khăn và những thông tin nhận được gần đây về mức độ quan tâm của giới trẻ dành cho các trường đại học.

Dưới đây là một vài điểm cần xem xét trước tiên.

Lượng người nghèo. Trong năm 2012, xét theo điều kiện nghèo tương quan so với khu vực, có tới 12,7% là các gia đình cư trú tại Itally (tăng 1,6% so với năm 2011) và 15,8% là người đơn thân (tăng 2,2%). Đây là những con số cao nhất kể từ năm 1997, năm bắt đầu chuỗi sự kiện lịch sử (khủng hoảng tài chính châu Á).

Thay vào đó, xét theo tương quan với thế giới tức là nghèo tuyệt đối thì tỉ lệ hộ gia đình là 6,8% và người đơn thân là 8%. Mức nghèo tuyệt đối đã tăng gấp đôi từ năm 2005 và tăng gấp ba tại những vùng bắc Italy (từ 2,5% lên 6,4%).

Tiền lương. Người dân Italy có mức thu nhập thuần hàng tháng là 1304 euro và đối với người ngoại quốc thu nhập là 968 euro. So với năm 2011, khoản tiền hàng tháng này của người dân Italy tăng không đáng kể ( chỉ hơn 4 euro) còn với người ngoại quốc thì giảm mất 8 euro, thấp nhất kể từ 2008.

Lượng người có việc làm và thất nghiệp. Trong năm 2012, số người có việc làm là 22 triệu 899 nghìn người, ít hơn so với trung bình năm 2011. Tỷ lệ người dân có việc làm trong độ tuổi từ 20 đến 64 vẫn dậm chân tại chỗ (61% trong năm2012, 61,2% trong năm 2011) nhưng lại giảm 2% so với năm 2008. Tỷ lệ người có việc nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24 tuổi kể từ năm 2008 đã giảm 5,8%, từ 24,4% xuống còn 18,6%. Số người có việc làm theo hợp đồng thời hạn là 2 triệu 375 nghìn người, tương đương 13,8% số người lao động. Phần lớn là phụ nữ và thanh niên. Thay vào đó số người làm việc bán thời gian là 3 triệu 906 nghìn người, chủ yếu là nữ giới, tương đương 17,1% tổng số người có việc làm.  Tỷ lệ người thất nghiệp là 10,7% tăng 2,3% so với năm 2011 (hơn 4% so với năm 2008). Tỷ lệ thanh niên không có việc làm tăng 35%, bất ngờ tăng vọt 6% so với năm 2011 (14% từ năm 2008). Tỷ lệ người không có việc làm ở cộng đồng người ngoại quốc năm 2012 là 14,1% (tăng 2% so với năm 2011).

Hưu trí. Cứ một người trong hai người về hưu (46,3%) có khoản thu nhập hưu dưới một nghìn euro, trong số người còn lại thì 38,6% có thu nhập từ một nghìn đến dưới hai nghìn euro và chỉ có 15,1% số người về hưu có thu nhập trên hai nghìn euro. Từ năm 2010 đến năm 2012 số người nghỉ hưu trung bình giảm 0,68% trong khi đó số tiền trung bình hằng năm tăng 5,4%.

Một trong những nước già nhất trên thế giới. Tuổi thọ trung bình của người dân Italy vẫn tếp tục tăng, minh chứng trong năm 2011 với tuổi thọ trung bình nam giới là 79,4 và nữ giới là 84,5 (tương đương với năm 2010), với mức tăng tương ứng là khoảng chín năm và bảy năm so với ba thập kỉ trước. Xu hướng này tăng ngay cả đối với người cao tuổi, một người đàn ông 65 tuổi có thể sẽ sống tiếp 18,4 năm nữa còn phụ nữ là 21,9 năm, ở độ tuổi 80 thì nam giới sẽ là 8,3 năm và nữ giới là 10,1 năm. Trung tâm bắc Italy là vùng có nhiều người cao tuổi nhất. Tỷ lệ sinh thấp cùng với tuổi thọ ngày một tăng dẫn đến Italy trở thành một trong những nước có dân số già nhất trên thế giới. Đầu năm 2012 ghi nhận tỷ lệ người trên 65 tuổi là 148,6 người trên mỗi 100 trẻ em dưới 14 tuổi. Xu hướng này vẫn tiếp tục tăng, dự đoán vào năm 2050 sẽ có 263 người già trên mỗi 100 thanh niên. Đồng thời với nó là tỷ suất phụ thuộc tăng, tỷ suất này được tinh bằng tỷ lệ phần trăm giữa số dân trong độ tuổi không có khả năng lao động (0-14 tuổi và trên 65 tuổi) với số dân trong độ tuổi lao động (15 đến 64 tuổi), tỷ suất này tăng từ 45% năm 1995 lên 53,5% năm 2011. Dự kiến năm 2050 sẽ tương đương 84%.

Chú thích:

năm 2000 Italy là nước có dân số già đứng đầu thế giới, thứ hai là nhật bản.

hiện tại Italy là nước khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng thứ hai sau Hy Lạp

Bài được dịch theo nguồn tư liệu sau

 

 

Più povera, precaria e vecchia: l’Italia secondo l’Istat

 

Il rapporto sulla Coesione sociale 2013 fotografa un paese che arranca fra redditi scarsi e incerti, disoccupazione e invecchiamento: e che sta perdendo la fiducia nell’istruzione

30-12-2013

 

Ricco di spunti e informazioni forti – soprattutto sulla povertà in crescita e la difficoltà del paese – il Rapporto sulla coesione sociale 2013 di Istat, Inps e ministero del Lavoro diffuso oggi e del quale ci siamo già occupati nelle scorse ore relativamente al rapporto dei giovani con le università .

Vediamo alcuni dei passaggi più importanti:

 

POVERI – Nel 2012 si trovava in condizione di povertà relativa il 12,7% delle famiglie residenti in Italia (+1,6% sul 2011) e il 15,8% degli individui (+2,2 punti). Si tratta dei valori più alti dal 1997, anno di inizio della serie storica.

La povertà assoluta colpisce invece il 6,8% delle famiglie e l’8% degli individui.

I poveri in senso assoluto sono raddoppiati dal 2005 e triplicati nelle regioni del Nord (dal 2,5% al 6,4%).

 

STIPENDI – La retribuzione mensile netta è stata di 1.304 euro per i lavoratori italiani e di 968 euro per gli stranieri. Rispetto al 2011, il salario netto mensile è rimasto quasi stabile per gli italiani (4 euro in più) mentre risulta in calo di 18 euro per gli stranieri, il valore più basso dal 2008.

 

OCCUPATI E DISOCCUPATI – Nel 2012 gli occupati erano 22 milioni 899 mila, 69mila in meno rispetto alla media del 2011. Il tasso di occupazione della popolazione nella classe d’età 20-64 è stabile (61% nel 2012, 61,2% nel 2011), ma è sceso di 2% dal 2008.

Il calo maggiore è quello del tasso di occupazione per la classe di età 15-24, che dal 2008 ha perso 5,8%, passando al 18,6% dal 24,4%. Gli occupati a tempo determinato sono 2 milioni 375mila, il 13,8% dei lavoratori dipendenti. Si tratta in gran parte di giovani e donne.

Gli occupati part-time sono invece 3 milioni 906 mila, il 17,1% dell’occupazione complessiva. In quest’ultimo caso prevale nettamente la componente femminile. I disoccupati sono 2 milioni 744 mila, 636 mila in più rispetto al 2011.

Il tasso di disoccupazione ha raggiunto il 10,7%, con un incremento di 2,3% rispetto al 2011 (4% in più rispetto al 2008). Il tasso di disoccupazione giovanile supera il 35%, con un balzo in avanti rispetto al 2011 di oltre 6% (14 punti dal 2008). Il tasso di disoccupazione della popolazione straniera si attesta nel 2012 al 14,1% (+2% rispetto al 2011).

 

PENSIONATI – Quasi un pensionato su due (46,3%) ha un reddito da pensione inferiore a mille euro, il 38,6% ne percepisce uno fra mille e duemila euro, solo il 15,1% dei pensionati ha un reddito superiore a duemila euro. Dal 2010 al 2012 il numero di pensionati è diminuito mediamente dello 0,68%, mentre l’importo annuo medio è aumentato del 5,4%.

 

FRA I PIU’ VECCHI DEL MONDO – Aumenta ancora l’aspettativa di vita della popolazione italiana, che nel 2011 si attesta a 79,4 anni per gli uomini e a 84,5 per le donne (stessi valori registrati per il 2010), con un guadagno rispettivamente di circa nove e sette anni in confronto a trent’anni prima. Il trend è crescente anche per le persone in età avanzata: un uomo di 65 anni può aspettarsi di vivere altri 18,4 anni e una donna altri 21,9 anni, un ottantenne altri 8,3 e una ottantenne 10,1 anni. L’area del Paese più longeva è il Centro nord.

I bassi livelli di fecondità, congiuntamente al notevole aumento della sopravvivenza, rendono l’Italia uno dei paesi più vecchi al mondo. Al primo gennaio 2012 si registrano 148,6 persone over 65 ogni 100 giovani under 14, a metà degli anni Novanta se ne contavano 112.

È un trend destinato a crescere: secondo le previsioni, nel 2050 ci saranno 263 anziani ogni 100 giovani. Cresce contestualmente anche l’indice di dipendenza, misurato dal rapporto percentuale fra la popolazione in età non attiva (0-14 anni e 65 e più) e quella in età attiva (15-64 anni), che passa dal 45,5% del 1995 al 53,5 del 2011. Nel 2050 si prevede che sarà pari a 84.

 

 

 

 

 

 

Bình luận về bài viết này